SÁN CHÓ

Bạn đang tìm hiểu thông tin về bệnh sán chó để phát hiện và điều trị kịp thời. Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn những nội dung chi tiết và cụ thể nhất bạn nhé!

Bệnh sán chó – Nỗi kinh hoàng không riêng của ai
Sán chó là một trong những căn bệnh kinh hoàng của nhiều người. Trong những năm gần đây, số người mắc căn bệnh này cũng tăng nhanh và phổ biến hơn rất nhiều. Song, không phải ai cũng biết về bệnh này và mức độ nguy hiểm của chúng như thế nào.  Nhằm giúp các bạn có thể phòng tránh và phát hiện kịp thời, bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cụ thể nhất về căn bệnh này.

Bạn biết gì về Sán chó?

san cho 1

Bạn biết gì về Sán chó?

Bệnh sán chó là một dạng bệnh ký sinh trùng mắc phải do ký sinh trùng Toxocara canis gây ra. Loại ấu trùng này thuộc giống Echinococcus lây nhiễm vào cơ thể của con người qua con đường trung từ chó hoặc mèo.
Ấu trùng gây bệnh sán lợn này ký sinh trong ruột non của chó con trong độ tuổi từ 3 đến 6 tháng, Sau đó, chúng được đào thải ra bên ngoài môi trường dưới dạng phân. Điểm đặc biệt của dạng ấu trùng này là có thể tồn tại và phát triển ở môi trường bên ngoài trong một thời gian dài.
Nếu bạn tiếp xúc phải loại ký sinh loại ký sinh trùng này sẽ bị lây nhiễm vào trong cơ thể và mắc phải bệnh sán chó. lây nhiễm vào cơ thể người qua đường truyền trung gian là chó hoặc mèo. Loại bệnh này chỉ lây nhiễm vào cơ thể người khi mà bạn tiếp xúc trực tiếp các vật dụng chứa trứng sán.
Khi trứng sán n xâm nhập vào đường tiêu hóa, sau 5 tháng sẽ dần phát triển thành nang sán. Theo nghiên cứu, trong nang sán có chứa rất nhiều đầu sán, khi chúng bị vỡ ra sẽ giải phóng hàng triệu đầu sán vào cơ thể. Lúc này, ký sinh trùng sẽ di chuyển theo con đường máu đi đến các bộ phận của cơ thể như: lách, gan, phổi và não bộ…rất nguy hiểm.

Xem thêm: Sán lá lớn – Sán lá gan

Sán chó lây nhiễm như thế nào?

Đây là thắc mắc chung của rất nhiều người. Sán chó là một bệnh ký sinh trùng có thể lây từ chó sang người. Theo các bác sĩ, con đường lây truyền của sán cụ thể sau

  • Sán sinh sản ra trứng, trứng sẽ theo phân đi ra ngoài và phát tán ra môi trường xung quanh như: đất, bụi, rau…
  • Trứng sán bám vào chó, mèo hoặc rau, nếu không vệ sinh sạch sẽ cơ thể và thực phẩm, bạn sẽ dễ nuốt phải trứng của sán vào trong miệng.

Khi trứng sán xâm nhập và cơ thể, các ấu trùng sẽ phát triển và hoạt động mạnh mẽ. Chúng sẽ xuyên qua thành ruột và đi đến nội tạng của cơ thể như: đến gan, phổi , theo đường máu đi đến hệ thần kinh. Những ấu trùng khỏe mạnh sẽ sống sót và tiếp tục gây bệnh nhưng sẽ gặp phải phản ứng viêm của cơ thể người. Sau đó chúng sẽ bị tiêu diệt nhưng lại gây ra tình trạng bị tổn thương tại mô, rất nguy hiểm.

Những ai có nguy cơ bệnh sán chó?

san cho 2

Những ai có nguy cơ bệnh sán chó?

Hầu như ai cũng có khả năng mắc phải bệnh sán chó, nhưng đối tượng sau đây sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn:

  • Những người thường xuyên tiếp xúc với chó mèo
  • Không vệ sinh tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi tiếp xúc với chó mèo,  đất cát
  • Không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, ăn chín uống sôi
  • Những người sinh sống trong môi trường có điều kiện kém, không khí, đất và nguồn nước bị ô nhiễm.

Ngoài ra, bệnh sán này cũng thường xuất hiện ở những trẻ nhỏ từ độ tuổi 3 đến 10 tuổi. Tại độ tuổi này, các bé vẫn chưa ý thức được việc vệ sinh cá nhân và mối nguy hại từ vi khuẩn.

Dấu hiệu nhận biết bệnh sán chó?

Việc nắm bắt được dấu hiệu của bệnh sán chó sẽ giúp bạn phát hiện kịp thời và có được phương pháp điều trị tốt nhất. Triệu chứng khi mắc phải ấu trùng Toxocara canis được thể hiện như thế nào còn phụ thuộc vào không ít vị trí và số lượng nang sán có trong cơ thể. Thường thì, bệnh lý này không có các dấu hiệu điển hình và không có sự  đồng nhất. Khi nang sán xuất hiện và gây tổn thương cơ quan bị nhiễm trùng thì triệu chứng sẽ bắt đầu khởi phát.

  • Dấu hiệu ban đầu của bệnh sán chó
  • Da của bạn nổi mề đay và mẩn ngứa
  • Tình trạng da ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ trong thời gian dài
  • Ngứa từng cơn, ngứa dai dẳng không rõ nguyên nhân

Dấu hiệu khi ấu trùng xâm nhập vào máu

Khi ấu trùng đã xâm nhập vào cơ thể và phóng thích vào máu,  bệnh nhân có thể gặp phải các  triệu chứng sau:

  • Ký sinh trùng xuất hiện rõ trên bề mặt da
  • Gặp phải trường hợp giả hen suyễn
  • Bị viêm phế quản, viêm phổi
  • Sốt, đau bụng, khó tiêu, chán ăn
  • Đau hạ sườn phải là dấu hiệu gan bị to
  • Sốt nhẹ nhưng kéo dài
  • Động kinh
  • Viêm màng bồ đào, viêm kết mạc, viêm võng mạc, viêm nhãn cầu
  • Sụt cân bất thường

Phương pháp nào để biết bệnh sán chó hay không?

san cho 3

Phương pháp nào để biết bệnh sán chó hay không?

Như đã đề cập đến ở trên, khi bị ký sinh trùng Toxocara canis xâm nhập vào cơ thể nhưng không khởi phát các triệu chứng điển hình. Vì thế mà trong quá trình chẩn đoán các bác sĩ cũng gặp không ít khó khăn.
Bên cạnh đó, để xác định bệnh nhờ xét nghiệm mô chứa ấu trùng khá phức tạp và còn gây ra nhiều nguy hiểm. Bởi vậy mà phương pháp để phát hiện bệnh hiện nay đó là chẩn đoán qua thăm khám lâm sàng và xét nghiệm máu:

  • Thăm khám lâm sàng: Các bác sĩ sẽ xác định thông qua các biểu hiện thường gặp như sốt, ngứa ngáy,  đau nhức, đau bụng, khó tiêu, nổi mẩn đỏ.
  • Xét nghiệm tìm kháng thể (xét nghiệm máu):  Đây là phương pháp chẩn đoán chính xác đối với bệnh sán chó. Thông qua xét nghiệm, bác sĩ có sẽ tìm được kháng thể tương ứng với giun trong cơ thể chó mèo. Ngoài ra, những người mắc bệnh này cũng sẽ  có hiện tượng tăng bạch cầu eosin mãn tính.
  • Elisa test là phương pháp kiểm tra huyết thanh miễn dịch  đóng một vai trò quan trọng trong việc chẩn đoán bệnh sán chó.

Bên cạnh những phương pháp trên, bác sĩ có thể xét nghiệm chức năng gan, kiểm tra da, xét nghiệm máu, khai thác tiền sử lâm sàng,…Từ đó, đưa ra chẩn đoán chính xác nhất và có phương pháp điều trị kịp thời.

Điều trị sán bao lâu?

Việc mắc ấu trùng Toxocara trong cơ thể có thể điều trị khỏi hoàn toàn bệnh sán qua sự kết hợp với thuốc và các phương pháp điều trị của bác sĩ. Song so với những loại ký sinh trùng khác thì thời gian điều trị ký sinh trùng Toxocara canis xâm nhập sẽ kéo dài hơn. Tùy theo mức độ nguy hiểm mà bệnh nhân đang mắc phải thì các bác sĩ có phác đồ điều trị khác nhau.
Thông thường thời gian điều trị một liệu trình sẽ kéo dài từ 15-20 ngày và được lặp lại 2-3 tùy theo mức độ nhiễm bệnh trong cơ thể của mỗi người. Có những người khi điều trị khỏi nếu không biết cách phòng tránh thì khả năng bị nhiễm lại cũng rất cao.

Nếu không điều trị sán có ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?

san cho 4

Nếu không điều trị sán có ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?

Nếu không điều trị bệnh dán chó kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí là tử vong. Bệnh sán chó không chỉ gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà còn ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe của người bệnh.
Thực tế, bệnh sán gây ra các triệu chứng không điển hình và dễ bị nhầm lẫn với nhiễm giun thông thường. Các triệu chứng của bệnh có xu hướng tái đi tái lại gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu suất học tập, chất lượng giấc ngủ và cuộc sống của người bệnh.
Trong tình trạng nhẹ nhất, bạn sẽ bị suy giảm thị lực. Nhưng nếu bị tổn thương điểm vàng, có thể dẫn đến tình trạng bệnh nhân bị mù lòa vĩnh viễn. Đối với trẻ nhỏ, nếu không được can thiệp kịp thời thì nguy cơ dẫn đến tử vong rất cao.
Bên cạnh đó, bệnh sán này còn có biến chứng nguy hiểm như suy giảm hệ thần kinh, hệ miễn dịch và dẫn đến tử vong. Chính vì vậy khi xuất hiện các triệu chứng bất thường, bạn hãy đến ngay phòng khám uy tín để phát hiện và điều trị kịp thời bạn nhé.

Quy trình điều trị sán cho tại Galant ra sao?

san cho 5

Quy trình điều trị sán cho tại Galant ra sao?

Bệnh sán chó có thể điều trị khỏi hoàn toàn nhưng có phần phức tạp và kéo dài hơn so với các bệnh ký sinh trùng khác. Do đó, các bác sĩ phải có phác đồ điều trị cụ thể và khoa học nhất. Đến với phòng khám ký sinh trùng Galant, bạn sẽ có được dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng.
Sau khi các bác sĩ tiến hành xét nghiệm và khám lâm sàng ra kết quả mắc bệnh ký sinh trùng Toxocara canis, bệnh nhân sẽ được điều trị. Phác đồ điều trị của mỗi người còn tùy thuộc vào diễn biến và tình trạng bệnh cho ký sinh trùng gây ra. Tại phòng khám, bạn sẽ kết hợp điều trị bằng thuocs và các phương pháp khác.
Sau một thời gian dùng thuốc , bệnh nhân nên xét nghiệm hàng năm để kiểm tra lại còn có ấu trùng tồn tại trong cơ thể của mình hay không. Bạn nên đi xét nghiệm định kỳ 3 tháng/lần cho đến khi kết quả âm tính mới có thể đảm bảo được bạn đã hoàn toàn khỏi bệnh.

Chi phí điều trị như thế nào?

Chi phí điều trị sán chó luôn nhận được sự quan tâm lớn của các bệnh nhân. Tuy nhiên, chi phí điều trị còn tùy thuộc vào mức độ nhiễm bệnh của bệnh nhân mà các bác sĩ chỉ định trong quá trình khám và chữa bệnh. Thường thì chi phí này cũng sẽ tùy thuộc vào thời gian cũng như pháp đồ điều trị của từng bệnh nhân.

Bệnh sán chó là một trong những bệnh nguy hiểm mà bạn không nên chủ qua. Với bài viết trên, chắc hẳn bạn đã hiểu hơn về căn bệnh này và có được cách phòng tránh tốt nhất.

Các bài viết liên quan: 

Sán dây 

Sán mèo – Sán lợn 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *