Giang mai là một căn bệnh nguy hiểm, chúng không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn đe dọa đến tính mạng của những người bệnh không điều trị kiên trì. Vậy căn bệnh giang mai có chữa được không? Nên điều trị như thế nào? Để hiểu rõ về tình trạng bệnh, các bạn hãy tìm hiểu cùng chúng tôi qua bài viết dưới đây nhé!
Tìm hiểu căn bệnh giang mai
Hiện nay, bệnh giang mai được xem là một căn bệnh xã hội nguy hiểm, lây truyền qua đường tình dục. Xoắn khuẩn Treponema Pallidum được xem là nguyên nhân gây bệnh. Nó không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người.
Nếu người bệnh không kịp thời can thiệp và điều trị, bệnh có thể gây ảnh hưởng đến mắt, não, tim,…Căn bệnh này được xác định sẽ lây nhiễm qua những con đường sau:
- Lây truyền qua đường tình dục: Có thể nói đây con đường chính gây lây nhiễm bệnh giang mai. Thông qua những vết loét của cơ quan sinh dục, bệnh giang mai lây nhiễm rất nhanh.
- Lây từ mẹ sang con: Nếu mẹ mắc bệnh giang mai thì em bé sơ sinh cũng sẽ mắc căn bệnh này.
- Lây nhiễm khi sử dụng chung đồ dùng cá nhân: Xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào cơ thể khi sử dụng chung các vật dụng như khăn mặt, khăn tắm, gối, chăn,…
- Lây qua máu: Đây cũng là một con đường lây nhiễm phổ biến. Do vậy, mọi người nên ý thức để tránh lây nhiễm trong các trường hợp không nên.
Bệnh giang mai bao gồm những giai đoạn phát triển nào?
Không chỉ vấn đề “bệnh giang mai có chữa được không?” mà bệnh giang mai được chia làm mấy giai đoạn cũng được rất nhiều người quan tâm. Cụ thể bệnh giang mai được chia thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1
Giai đoạn 1 xuất hiện trong khoảng thời gian 3 – 4 tuần kể từ khi nhiễm bệnh. Lúc này, người bệnh sẽ xuất hiện một hoặc đồng thời nhiều vết trợt nông, có kích thước khoảng 0,5 – 2cm. Những vết loét này không mang lại cảm giác đau đớn cho người bệnh, nó còn được gọi bằng cái tên khác là săng giang mai.
Săng giang mai thường xuyên gặp nhất ở niêm mạc sinh dục. Ngoài ra, chúng còn xuất hiện ở các bộ phận khác như môi, lưỡi, miệng,…Săng giang mai sau khi xuất hiện sẽ nổi tạo ra các cục hạch tại vùng bẹn sưng to.
Giai đoạn 2
Đây là giai đoạn sau khi nhiễm bệnh từ 6 đến 9 tháng, tính từ ngày nhiễm bệnh. Thời kỳ này những người bệnh sẽ xuất hiện nhiều triệu chứng hơn giai đoạn trước. Các dát đỏ hồng sẽ rải rác ở xung quanh người. Các sẩn giang mai cũng xuất hiện với nhiều hình thái, có khi là những sẩn màu đỏ thâm nhiễm, đôi khi lại chính là những sẩn hoại tử, sẩn phì đại,..
Giai đoạn 3
Là giai đoạn cuối của căn bệnh xã hội nguy hiểm, các xoắn giang mai phát triển mạnh và gây nên nhiều tổn thương cho cơ thể. Nó không chỉ gây ảnh hưởng đến bộ phận sinh dục mà nó còn xâm nhập đến các cơ quan khác như não, tim,…
Tại thời điểm này, người bệnh sẽ có rất nhiều triệu chứng. Các gôm giang mai sẽ xuất hiện nhiều trên da, cơ, xương và nặng hơn là liệt vận động. Đầu bệnh nhân cũng sẽ có nhiều cơn đau dữ dội, tê bì và thần kinh cũng bị rối loạn theo.
Khi đã phát hiện ra bệnh giang mai người bệnh cần được điều trị ngay từ giai đoạn sớm để đạt hiệu quả và không để lại biến chứng về sau.
Xem thêm: bệnh giang mai có lây không
Căn bệnh giang mai có chữa được không?
Bệnh giang mai mặc dù là căn bệnh phổ biến trong cuộc sống thế nhưng nó thực sự nguy hiểm bởi các biểu hiện không thực sự rõ ràng. Bệnh giang mai có chữa được không là vấn đề nhiều người luôn thắc mắc. Bởi đây là một căn bệnh nguy hiểm, nó có thể đoạt ngay tính mạng con người.
Ở mỗi giai đoạn giang mai đều xuất hiện các biểu hiện rồi tự mất, do đó rất nhiều người tỏ ra chủ quan. Căn bệnh cứ phát triển âm thầm và đến giai đoạn cuối người bệnh mới cảm nhận rõ tình trạng của bệnh.
Với những bệnh nhân được phát hiện bệnh từ sớm thì việc điều trị bệnh cũng trở nên dễ dàng và khả năng chữa dứt điểm bệnh cũng cao hơn. Bởi khi đó xoắn khuẩn mới tấn công vào cơ thể, chúng chưa thực sự xâm nhập vào máu và gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Vì vậy, nếu bạn nhận thấy cơ thể có những biểu hiện lạ thì người bệnh cần được thăm khám và điều trị ngay.
Nếu không may mắn phát hiện bệnh sớm, sự phát triển của xoắn khuẩn đã trở nên mạnh mẽ thì các bác sĩ cũng gặp khó khăn trong việc chữa trị bệnh giang mai.
Xem thêm: bệnh lậu giang mai sùi mào gà
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh giang mai
Bệnh giang mai gây ra những hậu quả nguy hiểm. Do đó, đã có rất nhiều người đặt ra câu hỏi “bệnh giang mai có chữa được không?” Bệnh thường âm thầm phát triển, đến giai đoạn cuối các biểu hiện trở nên rõ rệt hơn thì người bệnh mới phát hiện được.
Ở giai đoạn đầu, bệnh giang mai rất dễ điều trị thế nhưng về sau, khi căn bệnh đã đến giai đoạn cuối thì càng khó chữa trị hơn. Vì vậy, bệnh giang mai có chữa khỏi được không còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Chẳng hạn như:
Phụ thuộc vào tình trạng bệnh
Bệnh giang mai có chữa được không phụ thuộc nhiều vào quá trình phát hiện ra bệnh. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ căn cứ vào giai đoạn mắc bệnh để tư vấn và đưa ra phương pháp điều trị cụ thể cho bệnh nhân mắc giang mai. Vì thế, với những người bị mắc giang mai ở giai đoạn đầu, bệnh chưa có nhiều biến chứng thì thời gian và cơ hội chữa khỏi bệnh giang mai cao hơn.
Ngược lại, ở những người phát hiện và điều trị ở giai đoạn bệnh nặng thì thời gian điều trị và phục hồi sẽ kéo dài hơn. Do đó, nếu quan hệ không sử dụng biện pháp an toàn, tiếp xúc với những người mắc bệnh giang mai nên đến cơ sở y tế gần nhất nếu thấy mệt mỏi, sốt cao hay xuất hiện những vết loét tròn trên da.
Phụ thuộc vào sức khỏe của người nhiễm bệnh
Có thể, khi bị mắc các nhiễm sắc thể giang mai thì bệnh nhân sẽ có sức đề kháng kém hay đang mắc căn bệnh khác thì sức khỏe sẽ yếu đi và không đáp ứng được hiệu quả từ thuốc. Ngoài ra, các xoắn thể giang mai không thể điều trị tận gốc. Chính vì vậy bệnh giang mai có chữa được không còn phụ thuộc vào tình hình sức khỏe của bạn.
Xem thêm: bệnh giang mai kiêng ăn gì
Phụ thuộc vào các phương pháp chữa trị bệnh
Sau khi được thăm khám và xét nghiệm cho kết quả mắc nhiễm sắc thể giang mai, bệnh nhân sẽ được các bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị. Do đó, bệnh giang mai có trị hết không còn phụ thuộc vào các phương pháp điều trị. Bởi khi bệnh nhân được phát hiện sớm nhưng phương pháp điều trị không đúng sẽ khiến bệnh khó được kiểm soát hơn.
Phụ thuộc vào các cơ sở điều trị bệnh
Lậu giang mai có chữa được không không chỉ phụ thuộc vào yếu tố sức khỏe, tình trạng bệnh hay phương pháp điều trị mà nó còn phụ thuộc nhiều vào cơ sở y tế mà bạn chữa trị. Đây là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm do đó người bệnh cần tìm được địa chỉ uy tín để được điều trị tốt nhất.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, người bệnh có thể tới Phòng Khám Đa Khoa Galant. Đây là một trong những cơ sở y tế có đội ngũ y bác sĩ giỏi, tay nghề cao cùng thiết bị y tế hiện đại. Chúng tôi cam kết sẽ là địa chỉ chăm sóc sức khỏe toàn diện cho mọi người. Đặc biệt, với kinh nghiệm điều trị HIV và các bệnh xã hội, tập thể y bác sĩ của Phòng Khám Đa Khoa Galant ngày càng cố gắng góp tâm sức vào sự phát triển của hệ thống y tế của nước nhà.
Biện pháp phòng,tránh căn bệnh giang mai như thế nào?
Để đảm bảo sức khỏe cho bản thân, gia đình và xã hội thì mọi người cần có những biện pháp để phòng tránh bệnh giang mai như:
- Tuyên truyền và giáo dục lối sống lành mạnh, thủy chung
- Giáo dục về tình dục an toàn và tình dục có bảo vệ sức khỏe
- Cần khám chữa ngay nếu phát hiện cơ thể có những biểu hiện bất thường
- Không tự mua thuốc điều trị khi chưa được bác sĩ kê đơn
- Cần vệ sinh phòng bệnh sạch sẽ để hạn chế nguy cơ mắc bệnh cho mọi người.
Bệnh giang mai có chữa được không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Tuy nhiên, nếu được phát hiện và điều trị kịp thời thì cơ hội điều trị dứt điểm sẽ cao hơn. Hy vọng với những thông tin bài viết chúng tôi đã cung cấp, mọi người sẽ có những cái nhìn đúng đắn hơn về căn bệnh xã hội nguy hiểm này.