Bệnh sùi mào gà ở trẻ em là do đâu, nguyên nhân và cách chữa trị?

Bệnh sùi mào gà không chỉ người lớn, người trưởng thành mới có mà bệnh sùi mào gà ở trẻ em cũng rất phổ biến. Đừng để quan niệm rằng bệnh sùi mào gà là bệnh xã hội chỉ lây truyền qua đường tình dục nên trẻ em bị sùi mào gà là không có. Điều đó hoàn toàn sai lầm. Tại vì sao ư? Hãy cùng Galant tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ em bị lây sùi mào gà và tác hại của việc không chữa trị kịp thời cho trẻ em bị sùi mào gà qua bài viết sau đây nhé.

Bệnh sùi mào gà ở trẻ em là gì?

Bệnh sùi mào gà ở trẻ em cũng không khác với tình trạng bệnh sùi mào gà ở người lớn, đây chính là hiện tượng nhiễm Virus HPV ( Human papilloma virus) khiến cho một số vùng da của trẻ em trở nên cứng hơn, bề mặt da khu vực đó nhám hơn khu vực khác thấy rõ. Riêng đối với trẻ em bị lây bệnh sùi mào gà thì thường thuộc chủng loại virus HPV type 1-4, type 2 và 3 là nguyên nhân gây bệnh chủ yếu.

Bệnh sùi mào gà ở trẻ em là gì?
Bệnh sùi mào gà ở trẻ em là gì?

Sùi mào gà ở trẻ em có rất nhiều kích cỡ hình dạng khác nhau chó đến màu sắc, chủng loại mụn và khu vực da bị mắc bệnh. Tóm lại thì:

  • Bệnh sùi mào gà không phổ biến và phát triển mạnh lúc trẻ sơ sinh
  • Tỷ lệ nhiễm của bé gái dễ mắc phải nhiều hơn bé trai
  • Bệnh sùi mào gà ở trẻ em phổ biến nhất ở độ tuổi từ 12 – 16 tuổi.
  • Có đến hơn 25% trẻ em bị mụn cóc nguyên do từ sùi mào gà gây ra
  • Bệnh sùi mào gà ở trẻ em có lớp mụn bên ngoài thường giống màu da nhưng đôi lúc các nốt mụn sùi này cũng sẽ sẫm màu một chút.

Nguyên nhân nào dẫn tới việc trẻ sơ sinh, trẻ em bị sùi mào gà

Theo như các nghiên cứu lâm sàng hiện nay cho biết thì bệnh sùi mào gà ở trẻ sơ sinh có thể lây truyền qua các con đường bao gồm:

  • Lây truyền qua nhau thai: Trong thời kỳ mang thang, nếu người mẹ bị nhiễm virus HPV thì tỷ lệ lây nhiễm cho thai nhi là rất cao.
  • Lây truyền qua đường tử cung, buồng ối: Đặc thù của Virus HPV là lân lan qua đường tình dục nên vì thế khi bé được sinh qua đường cổ tử cung rất dễ bị nhiễm hoặc trong lúc người mẹ vỡ ối đó là lúc bé sẽ bị lây.
  • Lây qua đường sinh sản: Trong lúc mang thai mà người mẹ bị nhiễm virus HPV sùi mào gà thì việc sinh con bị lây bệnh sùi mào gà chiếm tỷ lệ hơn 75%. 
  • Qua đường tiếp xúc: Con đường này tuy rất ít nhưng không phải hiếm gặp, khi bế bồng hoặc hôn trẻ nhỏ sẽ khiến chúng có thể bị lây bệnh sùi mào gà.

Xem thêm: Sùi mào gà khi mang thai có đáng lo, nên lưu ý điều gì khi mắc bệnh?

Nguyên nhân nào dẫn tới việc trẻ sơ sinh, trẻ em bị sùi mào gà
Nguyên nhân nào dẫn tới việc trẻ sơ sinh, trẻ em bị sùi mào gà

Dấu hiệu nào giúp nhận biết bệnh sùi mào gà ở trẻ em

Cho đến thời điểm hiện tại ở Việt Nam vẫn chưa có con số thống kê chính xác về tỷ lệ mắc bệnh sùi mào gà ở trẻ em, trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, bệnh sùi mào gà ở trẻ em vẫn có thể xác định rất rõ ràng qua các dấu hiệu nhận biết sau:

  • Tại một số nơi nhạy cảm trên cơ thể bé nổi lên những nốt sùi có màu hường giống màu da nhỏ li ti với kích thước không đều nhau, hơi mềm mềm nhưng đặc biệt có nhiều những vệt u nhú trên bề mặt.
  • Bởi trẻ em lớn rất nhanh nên các nốt sùi này cũng sẽ phát triển và lan rộng ra các vùng xung quanh, liên kết với nhau tạo thành những hình dạng y như mào của con gà.
  • Những u sùi này rất dễ bị trầy xước, chảy máu hay chảy với mùi hôi khó chịu.
  • Tại các vùng nốt sùi thường có cảm giác ngứa ngáy, đau rát khó chịu …
  • Đối với bé nam thì nốt sùi thường nổi lên tại hậu môn, quanh hậu môn hoặc dương vật của bé.
  • Đối với bé gái thì nốt sùi mào gà sẽ xuất hiện tại vùng âm hộ, quanh mép, lỗ niệu đạo
  • Nhưng thông thường nhất, bệnh sùi mào thường xuất hiện ở vùng tay, chân và có thể sùi mào gà ở lưỡi trẻ em gây nên tác hại rất nguy hiểm.

Trẻ em bị lây sùi mào gà bằng cách nào, con đường nào?

Sùi mào gà ở trẻ em có thể bị lây nhiễm từ những con đường:

  • Do trẻ xúc với những người lớn thân quen trong gia đình có người bị mắc bệnh sùi mào gà.
  • Có thể trong các trường hợp va quẹt hoặc vô ý nào đó mà virus HPV bám lấy ở niêm mạc và da.
  • Trẻ bị lạm dụng tình dục
  • Lây từ mẹ sang con trong quá trình mang thai và sinh đẻ
  • Trẻ hay tiếp xúc những đồ dùng của người mắc chứng bệnh hoặc những nơi đồ vật bị chứa virus HPV như dụng cụ cắt móng tay, kim, khăn tắm, đồ lót …

Cách chữa trị, khắc phục tình trạng bệnh sùi mào gà ở trẻ em 

Bệnh sùi mào gà ở trẻ tuy không gây hại đến sức khỏe của trẻ nhỏ, tuy nhiên, thì nó cũng sẽ ảnh hưởng đến tâm lý hoạt động, sự phát triển của bé đó là điều chắc chắn không thể tránh khỏi. Nên hiện nay cũng có nhiều bậc phụ huynh đang quan tâm đến việc tự chữa trị, khắc phục tình trạng bệnh sùi mào gà ở trẻ em tại nhà. Tuy không tốt bằng việc đi thăm khám bác sĩ nên bạn hãy chỉ tham khảo thôi nhé: 

  • Sử dụng dầu thầu bôi lên trên nốt mụn, nốt sùi
  • Sử dụng các loại thuốc uống từ tư vấn của các bác sĩ chuyên qua hỗ trợ online.
  • Sử dụng lá tía tô, hay các hoạt chất có chứa dưỡng chất chữa trị bệnh ngoài da đắp lên vùng nốt sùi.

Bạn hãy nhớ rằng không có phương pháp nào hay bằng việc tự phòng bệnh cả đâu. Tốt nhất là hãy bắt đầu từ hôm nay khi mà tình trạng bệnh sùi mào gà ở trẻ em chưa chuyển nặng lắm. 

  • Hãy khuyến khích, nhắc nhở trẻ luôn mang dép mỗi khi ra đường.
  • Tốt nhất hãy làm cách nào để bé hiểu hơn về việc dễ bị lây bệnh từ việc hay đụng chạm, tiếp xúc với các vật thể, nhất là vật dụng cá nhân của người khác.

Xem thêm: Sùi mào gà hậu môn: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả 

Phân biệt những chủng loại mụn sùi mào gà ở trẻ em

Phân biệt những chủng loại mụn sùi mào gà ở trẻ em
Phân biệt những chủng loại mụn sùi mào gà ở trẻ em

Các loại mụn sùi mào gà ở trẻ em có rất nhiều hình dạng, tuýp chủng loại khác nhau. Nhưng vì thế, để phân biệt được loại nào là nguy hiểm, loại nào lành tình bạn hãy tham khảo các ý sau:

  • Nốt sùi mào gà thông thường: Các nốt sùi, mụn này có hình vòm, hình tròn, màu hơi sẫm, bể mặt phía trên hơi thô ráp.
  • Nốt sùi, mụn ở dạng phẳng: Đây là trường hợp nốt sùi, mụn cóc ở dạng phẳng nhưng có kích thước lớn bằng đầu ngón tay. 
  • Nốt mụn cóc: Đây là trường hợp có lẽ xuất hiện nhiều nhất ở trẻ em. Mặc dù các loại mụn cóc do sùi mào gà gây ra đều không có cảm giác đau, nhức nhưng nếu thường xuyên va chạm vào nhất là ở dưới chân sẽ rất khó chịu.
  • Nốt mụn cóc filiform: Trường hợp nốt mụn cóc có hình dạng cũng tương tự ở dạng phẳng, khá lớn và có màu hồng tuy nhiên nó thường xuất hiện ở trên mặt, miệng.
  • Mụn cóc sinh dục: Nốt mụn dạng này khá mềm và không có bề mặt sần sùi như các dạng mụn khác, chúng chỉ xuất hiện ở vùng cơ quan sinh dục của trẻ.

Phương pháp chữa trị bệnh sùi mào gà ở trẻ em tốt nhất là đi khám bác sĩ

Nếu bạn thấy trẻ nhỏ có dấu hiện những triệu chứng tình nghi là bệnh sùi mào gà thì tốt nhất bạn hãy đưa trẻ đến trung tâm, cơ sở y tế chuyên khoa nhi để các bác sĩ có thể thăm khám, kiểm tra và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp với bé nhất.

Nếu không được chữa trị kịp thời hay liệu trình phác đồ, bệnh sùi mào gà ở trẻ em có thể bị tái phát trầm trọng hơn.

Hãy để cho các bác sĩ chuyên khoa đầu ngành, tay nghề cao của Galant đưa ra lời khuyên, tư vấn và hỗ trợ cho bạn qua số Hotline 028. 7303 1869

Các bài viết liên quan: 

Tiêm interferon trị sùi mào gà có thật sự hiệu quả?

Galant – Xét nghiệm sùi mào gà cho kết quả nhanh và chính xác

Vắc xin sùi mào gà liệu có hiệu quả không? Công dụng hiệu quả ra sao?

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *