HIV có thể tấn công tế bào? 5 mẹo tăng cường hệ miễn dịch

HIV là một trong những căn bệnh khá nguy hiểm và gây suy giảm miễn dịch nghiêm trọng ở người bệnh. Thông thường người nhiễm virút này có thể sẽ không nhận thấy những triệu chứng trong vòng vài năm. Tuy nhiên virút vẫn nhân lên tiếp tục và giảm số lượng những tế bào hệ miễn dịch. Vậy HIV có thể tấn công tế bào hay không?

HIV có thể tấn công tế bào hay không?

Virus HIV sẽ tấn công vào những tế bào quan trọng trong hệ miễn dịch và gây suy yếu. Từ đó khiến cho cơ thể dễ dàng mắc một số những căn bệnh nguy hiểm. HIV phá hủy và tấn công những tế bào quan trọng trong hệ miễn dịch và được gọi là tế bào lympho T-CD4.

HIV có thể tấn công tế bào hay không?
HIV có thể tấn công tế bào hay không?

Cơ thể của bạn mỗi một ngày sẽ sản xuất ra hàng triệu những tế bào T-CD4 để có thể duy trì được hệ miễn dịch cũng như chống lại những virút và vi khuẩn xâm nhập. Khi bị nhiễm HIV thì virus sẽ dùng tế bào T-CD4 nhân lên và phá huỷ tế bào này, sau đó xâm nhập tiếp tục vào tế bào T-CD4 khác, gây suy yếu hệ thống miễn dịch cơ thể.

HIV hình thành, phát triển như thế nào?

Sự hình thành của HIV

Virus HIV xâm nhập trực tiếp vào trong cơ thể và tấn công vào tế bào bạch cầu là tế bào CD4.

Cụ thể nó sẽ không tự sinh sản và phát triển khi đi vào trong cơ thể, virút sẽ tự gắn vào CD4 và sau đó sẽ hợp nhất cùng với nó. HIV dùng chín chất liệu là di truyền trong tế bào bạch cầu để có thể nhân lên, nảy nở và sinh sôi. Theo đó tế bào CD4 đảm nhiệm chức năng là chống lại những tác nhân gây bệnh trực tiếp cho cơ thể. Tuy nhiên khi tế bào CD4 này bị virus HIV gắn vào trong sẽ làm suy yếu đi khả năng phòng vệ của cơ thể.

HIV phát triển thế nào?

Virus HIV phát triển phụ thuộc 1 phần vào trong tình trạng sức khỏe người nhiễm và thời gian người nhiễm được chẩn đoán, điều trị. Ngay sau khi có kết quả dương tính với HIV, cần phải điều trị sớm với thuốc kháng virus.

HIV hình thành, phát triển như thế nào?
HIV hình thành, phát triển như thế nào?

Những giai đoạn của bệnh HIV/AIDS

Cụ thể HIV/AIDS sẽ trải qua một số những giai đoạn sau đây:

Nhiễm cấp tính

Thông thường giai đoạn này sẽ xảy ra từ hai tới bốn tuần này sau khi nhiễm virút. Những trường hợp bị lây đa số sẽ có những triệu chứng tương tự như bệnh cúm ví dụ như suy nhược, đau đầu, đau khớp, đau cơ, sưng hạch ở cổ, phát ban và sốt,…

Tuy nhiên tất cả những triệu chứng trên thường khá nhẹ và sẽ không gây ra bất cứ một chú ý nào cho người bệnh. Virút đang ở quá trình sinh sôi và đồng thời cũng lây lan ra khắp cơ thể ở giai đoạn này.

Ngoài ra đây cũng là thời điểm lây truyền virút và người khác cần nhắc nhở số lượng virút ở trong máu bệnh nhân rất cao.

Ẩn bệnh

Thông thường giai đoạn này sẽ kéo dài trong vòng nhiều năm. Đặc biệt ở giai đoạn này sẽ xuất hiện rất ít những triệu chứng. Hiện tại có rất nhiều người không có bất cứ một triệu chứng nào trong vòng vài năm.

Virus tồn tại bên trong cơ thể tuy nhiên sẽ không tấn công tới hệ miễn dịch. Nhưng việc điều tra và phát hiện bệnh ở giai đoạn này sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Những giai đoạn của bệnh HIV
Những giai đoạn của bệnh HIV

AIDS

Thông thường giai đoạn này sẽ được diễn ra trong vòng vài năm ngay sau khi lây nhiễm virút HIV.

Theo đó số lượng virút sẽ tăng nhanh, tiêu diệt và tấn công những tế bào miễn dịch trong cơ thể. Chính vì vậy người bạn sẽ có phản ứng miễn dịch khá yếu và mất đi khả năng kháng nhiễm.

Cụ thể sẽ xuất hiện một số những triệu chứng khác nhau có thể kể đến như loét miệng nặng, viêm màng não, thiếu máu, viêm mũi, viêm da, lá phổi, viêm phổi, tiêu chảy kéo dài, sốt kéo dài và sụt cân nhiều,…

Trong giai đoạn cuối AIDS, người bệnh sẽ có các biểu hiện phổ biến có thể kể đến như ung thư, suy giảm trí nhớ, những bệnh về nhiễm trùng cơ hội nặng, nấm thực quản hay suy kiệt,…

Một số mẹo giúp hệ miễn dịch của người nhiễm HIV được tăng cường

Một số mẹo giúp hệ miễn dịch của người nhiễm HIV được tăng cường
Một số mẹo giúp hệ miễn dịch của người nhiễm HIV được tăng cường

Trong suốt quá trình điều trị thì việc cố gắng duy trì cho một sức khỏe cũng như hệ miễn dịch tốt chính là điều vô cùng quan trọng. Theo đó người bán hoàn toàn có thể tự tăng cường hệ miễn dịch thông qua những biện pháp tự nhiên ví dụ như xây dựng nên một chế độ dinh dưỡng khoa học và lối sống lành mạnh.

Từ bỏ thuốc lá

Hiện tại khói thuốc lá sẽ tiêu diệt những enzim khác nhau có trong máu và những tế bào bạch cầu phải cộng hưởng cùng với virút HIV gây suy giảm hệ miễn dịch. Vì khúc thuốc trong một khoảng thời gian dài hoàn toàn có thể dẫn tới tình trạng khó thở và ngay sau đó sẽ khiến cho oxy trong máu bị giảm. Kết quả là những tế bào bạch cầu sẽ không hoạt động được hiệu quả và đồng thời gây suy yếu hệ miễn dịch.

Nên hạn chế căng thẳng

Nếu như gặp phải căng thẳng thì tuyến thượng của thận sẽ sản xuất hai loại hormone chống lại stress đó chính là cortisol và epinephrine.

Ngoài ra thông thường tâm lý căng thẳng sẽ làm gia tăng nguy cơ cảm lạnh cũng như nhiễm một số những loại virút khác. Chính vì vậy cần phải hạn chế tình trạng căng thẳng ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống cá nhân.

Nên hạn chế căng thẳng khi điều trị HIV
Nên hạn chế căng thẳng khi điều trị HIV

Ngủ ngon

Giấc ngủ chính là một trong những biện pháp vô cùng quan trọng để giúp cho tất cả mọi người có thể hồi phục được năng lượng. Vì thiếu ngủ sẽ kích hoạt những phản ứng căng thẳng và khiến cho chức năng miễn dịch bị suy giảm cũng như làm gia tăng những hạt chất viêm trong cơ thể.

Chính vì vậy những bệnh nhân nhiễm bận nên đảm bảo có một giấc ngủ ngon và đủ giấc. Ngoài ra cũng có thể thư giãn ngay trước khi đi ngủ nhờ vào việc thiền hoặc nghe nhạc hay tập thể dục nhẹ.

Giao tiếp và chia sẻ cùng với mọi người

Dù đang mang trong mình virút tuy nhiên bạn cũng không nên tự ti với căn bệnh mà bản thân đang mắc phải. Bạn cần phải can đảm bước ra ngoài cũng như chia sẻ câu chuyện cùng với người khác. Cách thức đơn giản nhất đó chính là tìm kiếm tổ chức xã hội, một nơi có nhiều người đồng cảnh ngộ cùng với bạn. Theo đó bạn hoàn toàn có thể sẽ có thêm được rất nhiều những người bạn để chia sẻ cũng như nhiều kiến thức tốt.

Xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý

Xét nghiệm và điều trị HIV
Xét nghiệm và điều trị HIV

Tốt nhất người bận nên xây dựng cho bản thân một chế độ ăn lành mạnh và cân bằng gồm có đầy đủ những hoạt chất hữu ích cho cơ thể. Vì cung cấp đầy đủ chức năng lượng cũng như nhiều dưỡng chất sẽ góp phần ngăn ngừa được những nguyên nhân gây bệnh khác.

Ngoài ra cũng nên kết hợp với việc sử dụng thuốc. Theo đó thuốc ARV TLE hiện đang được sản xuất và nghiên cứu để làm giảm thiểu sự sinh sôi và nảy nở của virus HIV có trong cơ thể. Trong trường hợp nếu như điều trị hiệu quả ARV thì có thể làm chậm đi sự tiến triển của AIDS trong vòng vài năm. Điều này sẽ giúp làm giảm nguy cơ lây truyền bệnh cũng như gia tăng được chất lượng sống của những người nhiễm bệnh.

Việc tham gia điều trị HIV bằng bảo hiểm y tế là một trong những sự lựa chọn vô cùng hữu ích dành cho những bệnh nhân mắc bệnh. Đặc biệt là mức chi trả cũng rất tốt.

Kết luận

Như vậy qua bài viết trên https://dieutrihiv.com/ đã giúp giải đáp thắc mắc HIV có thể tấn công tế bào hay không dành cho các bạn độc giả. Theo đó có thể thấy rằng nếu như kết hợp điều trị và có chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh thì người bệnh vẫn làm chậm sự tiến triển của virút trong vòng vài năm. Hy vọng rằng đây sẽ là những thông tin hữu ích giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này.

Chương trình được sự tài trợ bởi trung tâm LIFE do công ty cổ phần Greenbiz thực hiện: #LIFEcentre #GreenBiz #Galant

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *