Bệnh giang mai từ lâu được xem là một trong những căn bệnh xã hội có khả năng lây nhiễm cao. Nhưng điều đáng quan ngại nhất là bệnh lý này có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng khác khiến tuổi thọ của bệnh nhân bị rút ngắn ít nhiều. Vậy bạn có biết tác hại của bệnh giang mai là gì? Bệnh giang mai có nguy hiểm không và người nhiễm xoắn khuẩn sẽ sống được bao lâu? Đây chính là các vấn đề quan trọng mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ngay sau đây!
[CHI TIẾT] Bệnh giang mai là gì?
Bệnh giang mai là một căn bệnh lây nhiễm qua đường máu, đường quan hệ tình dục, đường từ mẹ sang con và cả đường dịch tiết. Căn bệnh xã hội này phát triển qua từng giai đoạn khác nhau nên tác hại của bệnh giang mai ra sao còn tùy thuộc vào trạng bệnh mà mình đang mang.
Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết bệnh giang mai do một loại xoắn khuẩn có tên là Treponema Pallidum khu trú vào bên trong cơ thể gây ra. Các xoắn khuẩn này thường có hình dạng lò xo xoắn và có kích thước cơ thể siêu vi nên không thể nhìn thấy bằng mắt thường.
Ở điều kiện môi trường bình thường, xoắn khuẩn chỉ sống được vài giờ nhưng chúng lại có thể phát triển trong cơ thể kéo dài hàng chục năm. Không chỉ khu trên trên niêm mạc da, mà xoắn khuẩn còn tấn công vào máu, tim, gan, thận và nhiều cơ quan quan trọng khác của bệnh nhân.
Xem thêm: bệnh giang mai
Tác hại bệnh giang mai qua từng giai đoạn
Bệnh giang mai được phát triển theo 4 giai đoạn chính là giai đoạn 1, giai đoạn 2, giai đoạn 3 và giai đoạn cuối. Vậy tác hại của bệnh giang mai ở từng giai đoạn có mức độ nguy hiểm ra sao? Bạn sẽ được biết ngay sau đây!
Hậu quả của bệnh giang mai giai đoạn 1
- Sau khi tiếp xúc với mầm bệnh giang mai, thì từ 3 – 90 ngày tiếp theo xoắn khuẩn sẽ bắt đầu ủ bệnh bên trong cơ thể con người.
- Trong đó, ở giai đoạn ủ bệnh từ 2 đến 4 tuần lễ, cơ thể sẽ bắt đầu khởi phát các triệu chứng điển hình là những vết săng giang mai lớn nhỏ khác nhau.
- Chúng có hình tròn hoặc hình bầu dục, bờ đều, màu đỏ giống như vết trợt nông và không hề gây đau rát, ngứa ngáy.
- Sau khi xuất hiện trên da từ 3 – 4 tuần lễ thì vết săng giang mai sẽ bắt đầu biến mất nhưng sẽ để lại các vết sẹo mờ.
Hậu quả bệnh giang mai giai đoạn 2
- Bệnh giang mai giai đoạn 2 thường phát triển trong vòng 2, 3 năm hoặc lâu hơn.
- Dấu hiệu điển hình ở giai đoạn này chính là các nốt ban đào nổi khắp cơ thể như lòng bàn tay, lòng bàn chân, lưng, hông, đùi, bẹn, ngực,…
- Chúng cũng không gây đau rát hay ngứa ngáy, nhưng lại khiến cho người bệnh bị đau họng, sốt cao, rụng tóc, đau cơ, nhức mỏi và suy giảm sức khỏe.
- Tương tự như vết săng giang mai, sau từ 30 – 45 ngày xuất hiện, các nốt ban đào sẽ dần dần biến mất và để lại vết sẹo chi chít trên da.
Bệnh giang mai gây hậu quả gì ở giai đoạn 3?
- Giai đoạn 3 của bệnh lý giang mai sẽ kéo dài trong khoảng thời gian từ 5 – 20 năm hoặc hơn.
- Ở giai đoạn này, người bệnh hầu như không có triệu chứng gì rõ ràng bởi bệnh lý thường tiến triển âm thầm.
- Tuy nhiên, bệnh nhân mắc giang mai lại phải đối mặt với nguy cơ tổn thương cơ quan nội tạng vĩnh viễn khi bệnh lý xã hội bước vào giai đoạn tiềm ẩn.
Bệnh giang mai nguy hiểm như thế nào ở giai đoạn 4?
- Khi bệnh giang mai phát triển đến giai đoạn 4, nghĩa là bệnh lý này đã phát triển suốt quãng thời gian kéo dài từ 25 – 30 năm.
- Cơ thể người bệnh bắt đầu xuất hiện nhiều vết lở loét to nhỏ, lan rộng và rất khó liền mặt.
- Đi kèm với đó là triệu chứng suy tim, suy gan, suy thận, mù lòa, thần kinh và nhiều biểu hiện nghiêm trọng khác nhau.
- Bởi vì khi này xoắn khuẩn giang mai đã di chuyển đến tất cả các cơ quan quan trọng trong cơ thể và tấn công mạnh mẽ vào đây.
Một số tác hại nguy hiểm khác của bệnh giang mai
- Người mắc bệnh giang mai luôn cảm thấy khó chịu khi sinh hoạt thường nhật bởi các vết sần chảy dịch. Nó khiến cho bệnh nhân mất ăn mất ngủ và trở nên tự ti trong giao tiếp hằng ngày.
- Căn bệnh xã hội này còn dễ dẫn đến hàng loạt bệnh lý truyền nhiễm khác ở tiết niệu, tử cung, dương vật làm ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng.
- Khi bệnh tiến triển giai đoạn nặng, bệnh nhân giang mai sẽ bị đau nhức toàn thân ở hông, gối, mắt cá chân, đốt sống lưng, chi trên, chi dưới, rối loạn chức năng co thắt nghiêm trọng.
- Ở bà mẹ mang thai, xoắn khuẩn dễ lây cho thai nhi khiến bé sinh ra bị mắc giang mai bẩm sinh. Nhiều trường hợp khác mẹ còn bị thai lưu hoặc sinh non dẫn đến nguy cơ tử vong cao.
- Bệnh lý nguy hiểm này còn khiến bạn tình hoặc vợ chồng của người bệnh dễ bị lây nhiễm trong quá trình chung sống.
- Nó khiến cho các cặp đôi nghi kỵ lẫn nhau khiến hạnh phúc gia đình bị ảnh hưởng trầm trọng.
Giải đáp bệnh giang mai có nguy hiểm không? Sống được bao lâu?
Trước các biến chứng khôn lường mà bệnh giang mai mang đến, nhiều người bệnh cảm thấy rất hoang mang và lo lắng cho tính mạng của mình. Không ít người thắc mắc không biết bệnh giang mai có nguy hiểm không? Người bệnh giang mai sống được bao lâu khi mang xoắn khuẩn trong mình?
Về vấn đề này các bác sĩ chuyên khoa cho biết bệnh lý này gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho hệ thống tim mạch, não bộ, thận kinh và nhiều cơ quan nội tạng khác. Nó khiến cho người bệnh đối diện với nguy cơ tử vong cao và làm suy giảm tuổi thọ của bệnh nhân mắc giang mai.
Xem thêm: bệnh giang mai sống được bao lâu
Tùy thuộc vào các yếu tố khác nhau sau đây, mà người mắc giang mai sẽ sống được bao lâu:
Bệnh giang mai sống được bao lâu tùy vào thời kỳ nhiễm bệnh
Nói như thế là vì ở các bệnh nhân mắc giang mai giai đoạn đầu sẽ dễ dàng được chữa trị hơn ở giai đoạn cuối. Điều này giúp người bệnh kéo dài được tuổi thọ của mình giống như một người bình thường không nhiễm bệnh.
Nhưng nếu bệnh lý giang mai phát triển trong thời gian kéo dài đến giai đoạn cuối, thì việc điều trị bệnh truyền nhiễm sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn. Cơ hội chữa khỏi bệnh khi này chỉ còn khoảng 10% khiến người bệnh bị rút ngắn tuổi thọ xuống còn ½ so với người bình thường.
Vậy nên nếu muốn kéo dài tuổi thọ của mình càng lâu càng tốt, thì bạn nên tiến hành thăm khám và điều trị bệnh giang mai càng sớm càng tốt. Tuyệt đối không trì hoãn quá trình chữa trị bệnh lý nguy hiểm vì bất kỳ lý do nào.
Bệnh giang mai sống được bao lâu tùy thuộc vào phương pháp điều trị
Hiện tại có khá nhiều phương pháp điều trị bệnh giang mai được áp dụng rộng rãi. Nhưng bạn cần biết rằng hiệu quả đặc trị của từng phương pháp có sự chênh lệch cao nên khả năng chữa khỏi bệnh cũng khác nhau.
Chẳng hạn như với các phương pháp Đông Y, hiệu quả thường khá chậm và không chắc chắn bởi các bài thuốc được áp dụng chưa được kiểm nghiệm và chứng minh lâm sàng. Điều này khiến cho xoắn khuẩn giang mai không bị tiêu diệt triệt để mà vẫn âm thầm tiến triển trong cơ thể dẫn đến giai đoạn nghiêm trọng hơn.
Riêng các phương pháp Tây Y hiện đại như tiêm kháng sinh qua đường tĩnh mạch kết hợp vật lý trị liệu và kích hoạt cân bằng hệ miễn dịch DNA lại cho hiệu quả cao hơn. Những bệnh nhân được áp dụng phương pháp hiện đại trên thường có khả năng khỏi bệnh lớn nên thời gian sống cũng kéo dài lâu hơn rất nhiều.
Theo đó, lời khuyên dành cho bạn lúc này chính là bạn hãy đến cơ sở y tế uy tín, đầy đủ bằng cấp để được thăm khám và lên phác đồ điều trị phù hợp. Hãy chọn cho mình phương pháp trị liệu hiệu quả cao và an toàn nhất cho mình.
Bệnh giang mai sống được bao lâu tùy thuộc vào thể trạng của người bệnh
Có một điều quan trọng mà bạn cần biết là khả năng miễn dịch và sức đề kháng ở mỗi người mỗi khác. Nếu cơ thể bạn có sức chống chịu tốt trước xoắn khuẩn mang mầm bệnh và đáp ứng tốt với phương pháp trị liệu, bạn có thể sống được vài chục năm dù mắc bệnh giang mai.
Ngược lại với những ai có thể trạng yếu ớt, cơ thể bạn sẽ dễ bị xoắn khuẩn tấn công trên diện rộng và khó đáp ứng với thuốc kháng sinh. Chính điều này sẽ khiến cho bệnh lý tiến triển nhanh dẫn đến tuổi thọ bị rút ngắn xuống chỉ còn vài ba năm hoặc tầm 10 năm mà thôi.
Bệnh giang mai có chữa được tận gốc không hay bệnh tái đi tái lại?
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền y học hiện đại, bệnh giang mai đã có cách đặc trị hiệu quả. Vì vậy thay vì cứ mãi lo lắng không biết bệnh giang mai có nguy hiểm không, bạn hãy liên hệ với Phòng Khám Đa Khoa Galant để được áp dụng nhiều phương pháp điều trị kết hợp như sau:
- Tiêm kháng sinh đường tĩnh mạch: Các loại thuốc kháng sinh như Penicillin, Doxycycline, Ceftriaxone và Erythromycin được tiêm qua đường tĩnh mạch sẽ hỗ trợ cơ thể tiêu diệt xoắn khuẩn một cách nhanh chóng. Phương pháp điều trị này được áp dụng cho bệnh nhân thể nhẹ với tỷ lệ chữa khỏi bệnh hoàn toàn lên đến 99%.
- Tập vật lý trị liệu: Với bệnh nhân đã bước sang giai đoạn 2, 3, Galant sẽ áp dụng phương pháp tập vật lý trị liệu kết hợp tiêm kháng sinh để tăng cường hiệu quả đặc trị lên gấp 2 lần. Tỷ lệ chữa khỏi bệnh khi này có thể lên đến từ 70 – 80%.
- Kích thích cân bằng hệ miễn dịch: Phương pháp này giúp cho bệnh nhân giai đoạn cuối gia tăng sức đề kháng và khả năng miễn dịch để chống lại bệnh tật. Nếu tuân thủ phác đồ điều trị của các y bác sĩ, bạn vẫn có khoảng 10 – 20% cơ hội được chữa khỏi bệnh hoàn toàn.
Galant hướng dẫn phòng ngừa bệnh lý giang mai
Câu nói “Phòng Bệnh Hơn Chữa Bệnh” luôn luôn đúng ở mọi thời điê. Thế nên Phòng Khám Đa Khoa Galant khuyến cáo bạn nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh giang mai lây nhiễm tại nhà như sau:
- Giữ đời sống tình dục lành mạnh với 1 bạn tình duy nhất.
- Tuyệt đối không quan hệ với gái mại dâm, quan hệ với bạn đồng giới hoặc phát sinh tình một đêm.
- Hãy sử dụng bao cao su để giảm thiểu khả năng lây nhiễm giang mai trong lúc quan hệ tình dục.
- Không dùng chung bơm kim tiêm, dao cạo râu, khăn mặt, khăn tắm và bất kỳ món vật dụng cá nhân nào với người khác.
- Thường xuyên luyện tập thể thao và áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học cho mình.
- Tiến hành thăm khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần để tầm soát bệnh giang mai.
Đến đây bạn đã biết được tác hại của bệnh giang mai ra sao và nơi đặc trị bệnh lý hiệu quả nhất. Vậy nên thay vì khiến bản thân phải sống trong hoang mang sợ hãi, bạn hãy liên hệ với Galant ngay hôm nay để được thăm khám và điều trị bệnh lý nguy hiểm kịp thời.
Các bài viết liên quan: